Những câu hỏi liên quan
Lee Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 22:50

Xét ΔABC có AC-BC<AB<AC+BC

=>5<AB<7

=>AB=6cm

=>ΔABC cân tại A

Bình luận (1)
thuong nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 20:48

Xét ΔABC có AC-BC<AB<AC+BC

=>5<AB<7

=>AB=6cm

=>ΔABC cân tại A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 12 2018 lúc 3:49

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Thay BC = 1cm, AC = 7cm, ta được:

7 – 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8 (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên (cm) thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ΔABC cân tại A vì AB = AC = 7cm.

* Cách dựng tam giác ABC

- Vẽ BC = 1cm

- Dựng đường tròn tâm B bán kính 7cm ; đường tròn tâm C bán kính 7cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
20 tháng 3 2022 lúc 14:53

Theo bất đẳng thức tam giác ABC có :

Có AC–BC<AB<AC+BC

có 7–1<AB<7+1

          6<AB<8 (1)

Vì độ dài AB là số nguyên thỏa mãn với (1) nên AB = 7 cm

Do đó ∆ ABC là tam giác cân vì nó cân tại a và có AB= AC = 7 cm

 

 

 

Bình luận (0)
Võ Trang Nhung
Xem chi tiết
Lê Thị Hàn Huyên
26 tháng 3 2016 lúc 14:45

k mình đi please

please nha nha nha

Bình luận (0)
Võ Trang Nhung
26 tháng 3 2016 lúc 14:31

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm

7 – 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8  (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm

Bình luận (0)
Quang Trường
12 tháng 3 2018 lúc 21:18

Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

AC+BC<AB<AC—BC

Mà Ac=7cm BC=1cm 

=> 8<AB<6(1)

Mà AB là một số nguyên(2)

Từ (1) và (2) =>AB=7cm

Vậy tam giác ABC là tam giác cân vì AB=AC=7cm

Bình luận (0)
gia hân
Xem chi tiết
Trần Vũ Hoàng Oanh
7 tháng 4 2020 lúc 11:52

theo BĐT tam giác, tổng của độ dài 2 cạnh trong tam giác luôn luôn lớn hơn độ dài cạnh còn lại, nên

=> độ dài cạnh AC dao động từ 1 -> 6 nha bạn (Vì độ dài AC là 1 số nguyên)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
7 tháng 4 2020 lúc 12:21

Trả lời:

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Theo độ dài BC = 1cm, AC = 6cm

6 – 1 < AB < 6 + 1

5 < AB < 7 (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 6cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 6cm ( thỏa mãn độ dài AC là một số nguyên.)

                                                           ~Học tốt!~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Việt Hà
21 tháng 4 2020 lúc 20:44
Lồnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnconnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnngia hân dài 1cm rộng 6cm
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
gia hân
Xem chi tiết
•  Zero  ✰  •
7 tháng 4 2020 lúc 11:47

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AB – BC < AC < AB + BC

Theo độ dài BC = 1cm, AB = 6cm

6 – 1 < AC < 6 + 1

5 < AC < 7  (1)

Vì độ dài AC là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AC = 6cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 6cm

Học tốt

# mui #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
7 tháng 4 2020 lúc 12:13

Trả lời:

Ta có : 6–1, AC<6+16–1, AC<6+1 hay 5<AC<75<AC<7 mà độ dài AC là một số nguyên nên AC = 6cm.

                                ~Học tốt!~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Shuti Kanoko
18 tháng 4 2020 lúc 11:05

Theo BĐT tam giác có: 6-1<AC<6+1 mà AC nguyên suy ra AC=6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Linh
17 tháng 3 2022 lúc 15:13

abc Là tam giác vuông 
(chắc vậy)

Bình luận (0)
cà thái thành
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
21 tháng 3 2020 lúc 19:45

Theo bất đẳng thức tam giác,ta có : \(AC-AB< BC< AC+AB\)

hay \(8-1< BC< 8+1\)hay \(7< BC< 9\)

Vì số đo độ dài cạnh BC là số nguyên nên BC = 8(cm)

Tam giác ABC có \(CA=CB\left(=8cm\right)\)nên tam giác ABC là tam giác cân ở đỉnh C.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bạch Dương năng động dễ...
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
15 tháng 3 2018 lúc 18:39

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm

7 - 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8  (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm

Bình luận (0)